Tác động đến hơn 450.000 người, tương đương 35% tổng dân số tỉnh này.
43,7%
diện tích tỉnh Sóc Trăng sẽ ngập mặn nếu mực nước biển dâng cao thêm 1 mét vào năm 2100.*
Tác động đến hơn 450.000 người, tương đương 35% tổng dân số tỉnh này.
(*) Theo kịch bản Biến đổi khí hậu năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
0,96cm/năm
là tốc độ sụt lún đất trung bình tại đây, gấp
562
là số điểm sạt lở bờ sông, bờ biển vì sụt lún ở ĐBSCL, với tổng chiều dài sạt lở lên đến 786 km.
2,5
triệu m3/ngày
là tổng lượng nước ngầm người dân khai thác để phục vụ sinh hoạt, sản xuất - một trong những nguyên nhân chính gây sụt lún đất.
Sóc Trăng đang cần một “hàng rào xanh” kiên cố để “vững đất” chắn sóng và chống sạt lở. ĐBSCL đang cần giải pháp cho một tương lai bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tiến sĩ Lê Phát Quới, Trung tâm Khoa học Môi trường và
Sinh thái, Hội đồng Cố vấn Quỹ Sống chia sẻ.
Vì lẽ đó,
là giải pháp mà Hạnh Phúc Xanh lựa chọn để
phủ xanh Sóc Trăng và bảo vệ vùng đất ven biển này trước mưa bão, sạt lở.
Rừng ngập mặn bảo vệ bờ biển tốt hơn 5 lần so với các công trình bê tông đê điều nhờ hệ thống rễ chằng chịt tiêu tán năng lượng sóng và bồi đắp các bãi bồi.
2-5 ha rừng ngập mặn có khả năng xử lý nước thải của 1 ha nuôi trồng thủy sản, giúp giảm ô nhiễm môi trường.
Hơn 3.000 loài cá được tìm thấy trong hệ sinh thái rừng ngập mặn, từ đó tạo nguồn lợi thuỷ sản và sinh kế dồi dào cho người dân.
Rừng ngập mặn có khả năng lưu giữ CO₂ cao gấp 3-5 lần so với rừng nhiệt đới, tạo đệm sinh thái phòng ngừa xâm nhập mặn, giảm tác động biến đổi khí hậu.
Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng
Nghiên cứu khoa học và chia sẻ kết quả
Thử nghiệm các giải pháp trồng và chăm sóc rừng hiệu quả
Ứng dụng khoa học công nghệ vào việc giám sát và bảo vệ rừng
Giáo dục truyền thông về vai trò của rừng ngập mặn
Thử nghiệm và ứng dụng mô hình sinh kế dựa vào rừng cho người dân
*Tương đương
Bảo vệ cố định và tăng độ bồi lắng bãi bên trong, giảm mức độ tác động của sóng vào khu vực trồng.
Cán bộ trồng rừng luôn túc trực, theo dõi bãi trồng cùng người dân để duy trì tỷ lệ sống cao nhất cho cây và xử lý kịp thời các tình huống thời tiết cực đoan.
Thử nghiệm chế phẩm sinh học Nolasub nhằm kích thích sự ra rễ của cây con, giúp cây con nhanh đâm chồi bám rễ, tăng khả năng sống sót trong môi trường khắc nghiệt tại bãi trồng.
Lắp đặt hệ thống camera 24/24 và hệ thống quan trắc thời tiết để đo lượng mưa, hướng gió, tốc độ gió, chế độ ngập triều và thời gian ngập ở bãi.
2 loài cây ngập mặn đã tiên phong “lấn biển” cùng Hạnh Phúc Xanh qua các mùa trồng rừng tại bãi bồi Vĩnh Châu, Sóc Trăng.
Có khả năng chống chịu tốt giúp chắn sóng, giữ đất phù sa, bảo vệ diện tích đất và chống sạt lở.
Bám trụ tốt trước thiên tai như mưa bão, sạt lở. Bộ rễ thở có cấu tạo đặc biệt, giúp tích tụ và hình thành lớp bồi lắng dày – là nơi sinh sống và bãi đẻ lý tưởng cho nhiều loài thủy hải sản.
“Cùng mầm trồng Mấm” nằm trong chuỗi hoạt động của Hạnh Phúc Xanh nhằm nuôi dưỡng tình yêu thiên nhiên và giáo dục bảo vệ rừng cho trẻ em tại Vĩnh Châu, Sóc Trăng.
Những đứa trẻ sẽ theo chân các ông, các bố, các chú ra bãi bồi, gieo xuống những mầm Mấm xanh và gỡ túi rác cho các cây lớn, góp phần chung tay bảo vệ rừng cây cho quê hương mình.
85%
là tỷ lệ sống của cây trên 10 ha diện tích bãi bồi (tính đến tháng 10/2022).
81.400 cây
Mấm và Bần (tương đương 18,5 ha rừng) được trồng tại Vĩnh Châu, Sóc Trăng.
182mg
CO2/ha
là lượng carbon ước tính được loại bỏ (2040).
Vỡi mỗi 90.000 VNĐ đóng góp qua ví Moca trên ứng dụng Grab, hoặc quy đổi 3.000 điểm GrabRewards, bạn đã góp phần trồng thêm một cây Mấm tại Vĩnh Châu, Sóc Trăng.
Tìm hiểu thêm
Chung tay quyên góp trồng rừng ngập mặn tại Sóc Trăng cùng Vương quốc Anh nhân dịp kỷ niệm 70 năm trị vì của Nữ hoàng Elizabeth II.
Tìm hiểu thêm
Mỗi lượt tham gia giải chạy trực tuyến “"Online Run - Wonder Miles" sẽ quy đổi thành một cây xanh được trồng tại bãi bồi Sóc Trăng.
Tìm hiểu thêm
người đã đóng góp,
người đã đóng góp,
Với mỗi khoản đóng góp cho cây Mấm và Bần, chúng ta sẽ hỗ trợ:
Hạnh Phúc Xanh
Đang diễn ra
Ninh Thuận
Hạnh Phúc Xanh
Đang diễn ra
Sóc Trăng