30 năm trước, Ninh Thuận vẫn còn xanh mát. Các dãy núi vẫn còn rừng, sông suối chảy quanh năm.

Chỉ vì con người khai thác quá mức, rừng nơi đây dần cạn kiệt, mạch nước ngầm suy giảm, người dân không đủ nước để sinh sống. Đỉnh điểm khi nắng cháy và khô hạn kéo dài, các hộ dân phải di cư tạm thời do thiếu nước.

"Lá phổi xanh" mất dần không còn cây lớn che bóng mát, đám cỏ khô trụi, kênh hồ khô đáy khi mùa nắng tới

Ninh Thuận
của năm 2020

Ninh Thuận<br/>của năm 2020

Ninh Thuận khát cháy,
cuộc sống bà còn bấp bênh
giữa vòng xoáy khô hạn.

“Ninh Thuận là vùng đất điển hình
về hậu quả của biến đổi khí hậu”

- Bà Victoria Kwakwa - Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB)
Phụ trách khu vực Đông Á - Thái Bình Dương nhận xét.

Trồng Rừng Giữ Nước,
giải khát Ninh Thuận

Để giữ gìn nguồn nước quý giá ở nơi đất đá khô cằn ...

Để bà con không còn bất lực nhìn nguồn sinh kế của gia đình - những đàn cừu, đàn dê gầy gò, xơ xác vào mỗi mùa khô ...

Trồng rừng là giải pháp không thể chần chừ!

Sống Foundation x UBND Tỉnh Ninh Thuận

2020 - 2030

Trồng và chăm sóc 250 ha rừng - trong vòng 10 năm

Trồng rừng<br/>tăng mạch nước ngầm,<br>chống xói mòn

Trồng rừng
tăng mạch nước ngầm,
chống xói mòn

Trồng rừng<br/>chống sa mạc hoá

Trồng rừng
chống sa mạc hoá

Trồng rừng<br/>phủ xanh đồi trọc

Trồng rừng
phủ xanh đồi trọc

* Tương đương 189.400 cây xanh
đã được trồng tính đến năm 2021

Khu vực Tân Giang

Huyện Thuận Nam

Khu vực Tân Giang

Rừng phòng hộ đầu nguồn Tân Giang

Trồng và chăm sóc 20 ha rừng, tương đương 30.000 cây xanh trong năm 2022 nhằm nhằm điều tiết nguồn nước cho các dòng chảy, các hồ chứa để hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn, bảo vệ đất và ngăn sự bồi lấp lòng sông, lòng hồ.

Huyện Thuận Nam

Rừng phòng hộ ven biển Thuận Nam

Trồng và chăm sóc 30 ha rừng, tương đương 37.000 cây xanh trong năm 2022 nhằm chống gió hạn, chắn cát bay, ngăn chặn sự xâm mặn của biển, chắn sóng lấn biển, chống sạt lở và bảo vệ các công trình ven biển.

Trồng một cây rừng đã khó, giữ được rừng còn khó vạn lần

Hạnh Phúc Xanh đã ứng dụng công nghệ để theo dõi trồng rừng hằng ngày và quản lý cơ sở dữ liệu nhằm giúp công tác giám sát hiệu quả hơn.
GNSS RTK

GNSS RTK

Định vị tọa độ và đo chu vi, diện tích khu vực nghiệm thu rừng trồng với độ chính xác cao và sai số thấp

Ứng dụng<br>ArcGIS Survey 123

Ứng dụng
ArcGIS Survey 123

Thu thập và quản lý cơ sở dữ liệu sinh trưởng, tăng trưởng của khu vực rừng trồng.

Ứng dụng<br>ArcGIS Collector

Ứng dụng
ArcGIS Collector

Lưu trữ bản đồ và xác định vị trí khu rừng trồng ngoài hiện trường.

Chuyện
nhà xanh

Những "Chiến binh trụ hạn"

Ba loài cây được Hạnh Phúc Xanh lựa chọn để phủ xanh và "giữ nước" cho vùng núi đá khô cằn phía Nam Ninh Thuận

Thanh thất

Thanh thất

Phát triển tốt trong điều kiện khí hậu khô hạn, phù hợp với mục tiêu trồng rừng phòng hộ và phủ xanh đồi núi trọc.

Muồng đen

Muồng đen

Loài cây bản địa, ít bị gia súc cắn phá. Có khả năng sinh trưởng khỏe trong điều kiện đất khô cằn hoặc đất cát nghèo xấu.

Thàn mát

Thàn mát

Khả năng chịu hạn rất tốt, không bị rụng lá và vẫn xanh tươi vào mùa khô. Ít bị gia súc ăn lá và thân cây.

Hốc đá kì diệu của bác Dáng

Hốc đá kì diệu
của bác Dáng

Giữa vùng đồi trọc phía Nam huyện Thuận Nam, có một cây sỉ lớn bám rễ và tỏa tán sum suê. Dưới tán cây có một hốc đá trữ nước quanh năm.

Hốc đá kì diệu của bác Dáng

Bác Dáng - người dân tộc Chăm - đã lên khu vực này dựng lều sinh sống hơn chục năm nay. Nhờ vào nguồn nước quý báu từ hốc đá, bác và đàn dê đã có cuộc sống an bình giữa sự khắc nghiệt của thời tiết Ninh Thuận.

"Người trồng rừng thật"
ở Ninh Thuận

“Nếu đi tìm nơi trồng rừng thật, người trồng rừng thật thì các bạn đến đúng nơi rồi đó.” - Chú Lắng, cán bộ kỹ thuật của BQL RPHVB Thuận Nam chia sẻ.

Hốc đá kì diệu của bác Dáng

Bác Dáng - người dân tộc Chăm - đã lên khu vực này dựng lều sinh sống hơn chục năm nay. Nhờ vào nguồn nước quý báu từ hốc đá, bác và đàn dê đã có cuộc sống an bình giữa sự khắc nghiệt của thời tiết Ninh Thuận.

Mỗi ngày, các cô chú người Chăm và Raglai sẽ đeo gùi cây di chuyển 8 lượt lên xuống, leo lên núi cao tương đương tòa nhà 150 tầng. Mỗi lượt cô chú gùi 8 cây, nặng hơn 20kg, tương đương cân nặng của một đứa trẻ 6 tuổi.

Đến nay, "Trồng Rừng Giữ Nước" đã đạt được:

icon

97,35%

tỷ lệ cây sống trên toàn bộ 33 ha rừng trồng mới và nâng cấp (tính đến tháng 11/2022)

icon

41.000cây

Thanh thất (tương đương 33 ha rừng) được trồng tại khu vực Thuận Nam năm 2021

icon

182mg
CO2/ha

là lượng carbon ước tính được loại bỏ (2040)

Người trồng rừng
nói gì?

Ông Sơn Túp
Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Huy, Phó Chủ tịch Hội đồng Cố vấn và Phát triển

Chung tay
vì một Ninh Thuận xanh hơn

Chúng tôi sẽ không thể thực hiện được dự án nếu thiếu đi sự chung tay, đóng góp của cộng đồng và các đơn vị đồng hành
Grab

Grab

Cùng Grab trồng rừng bằng cách đóng góp quỹ trung hòa carbon trên mỗi chuyến xe.

Tìm hiểu thêm

Đại sứ quán<br/>New Zealand

Đại sứ quán
New Zealand

Đại sứ quán New Zealand đã "chung tay" tài trợ ngay từ giai đoạn đầu của dự án Trồng Rừng Giữ Nước - Ninh Thuận.

Tìm hiểu thêm

Cỏ Mềm<br/>Homemade

Cỏ Mềm
Homemade

Cứ mỗi sản phẩm được mua, Cỏ Mềm trích 10.000 đồng cho dự án Trồng Rừng Giữ Nước tại Ninh Thuận.

Tìm hiểu thêm

Ai trồng rừng
người đó hạnh phúc

Cùng Hạnh Phúc Xanh góp cây
“giải khát” Ninh Thuận khô hạn.

3000+

người đã đóng góp,

còn bạn thì sao?

"Hạnh phúc xanh chính là nơi hạnh phúc bắt đầu. Hãy cùng Hà trồng rừng và mang lại màu xanh hiền hòa cho Ninh Thuận nhé!"

Content Creator Nguyễn Minh Hà

"Trồng rừng có gì vui? Vui chứ
Được gần gũi với thiên nhiên,
Được nghe những sự tích về rừng,
Được nghe những câu chuyện của đồng bào,
Được kết nối!"

Rapper Đinh Tiến Đạt

"Hãy cùng tôi chung tay bảo vệ Mẹ thiên nhiên và phủ xanh đồi trọc Ninh Thuận!"

Ca sĩ Phương Thanh

"Cùng Tùng lên rừng cuốc từng cuốc đất, gieo xuống Ninh Thuận từng mầm cây nhỏ. Từng chút một, chúng ta sẽ dựng xây nên những cánh rừng to lớn của tương lai."

Blogger Sơn Tùng

"Đi rồi mới biết trồng rừng không hề đơn giản. Một chuyến đi trải nghiệm khi My được đích thân leo núi, đeo gùi cây và trồng rừng. Quãng đường đi dốc đá hiểm trở, không cẩn thận sẽ bị gai xương rồng đâm. Vậy mà anh chị địa bàn mỗi ngày lên xuống đều đặn, miệt mài vì một tương lai Ninh Thuận xanh hơn."

KâyOL Trà My

“Ai cũng sẽ mong muốn nơi này sẽ thành rừng và những nơi khác cũng như thế. Khi mà những điều này tạo ra kết quả, thì chúng ta sẽ thấy nó sẽ cân bằng được cả sinh kế và sinh thái.”

KâyOL Helly Tống

Xem thêm các dự án khác